YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI KHOA ANH-PHÁP-ĐỨC: GÓC NHÌN TỪ PHÍA NGƯỜI HỌC

Các tác giả

  • Phạm Ngọc Thạch

DOI:

https://doi.org/10.56844/tckhnn.53.573

Từ khóa:

chất lượng, phân tích tần suất, phép kiểm định T-test, mô hình bội quy, AUN-QA

Tóm tắt

Nâng cao chất lượng đào tạo đòi hỏi nỗ lực từ lãnh đạo, giảng viên, cán bộ và cả sinh viên của cơ sở giáo dục. Bài viết trình bày kết quả phân tích dữ liệu khảo sát hơn 1.200 sinh viên của các khoa tiếng Anh, tiếng Pháp và tiếng Đức, Trường Đại học Hà Nội về chất lượng giảng dạy một số môn học thực hiện trong năm thứ hai và thứ ba của năm học 2016-2017. Sử dụng phương pháp phân tích tần suất, phép kiểm định T-test và mô hình bội quy, vận dụng quan điểm chất lượng đào tạo của hệ thống đảm bảo chất lượng của Mạng lưới các trường đại học ASEAN (AUN-QA), tác giả trình bày kết quả so sánh chất lượng giảng dạy một số môn học tại 3 khoa, đồng thời đưa ra khuyến nghị cải tiến chất lượng giảng dạy trên 3 bình diện: tổ chức thực hiện môn học, giảng viên và thi, kiểm tra đánh giá môn học.

Tải xuống

Đã Xuất bản

2024-12-30

Cách trích dẫn

Phạm Ngọc Thạch. (2024). YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI KHOA ANH-PHÁP-ĐỨC: GÓC NHÌN TỪ PHÍA NGƯỜI HỌC. Tạp Chí Khoa học Ngoại ngữ, (53), 34–55. https://doi.org/10.56844/tckhnn.53.573

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả