VĂN BẢN ĐA HỆ MÃ TRONG GIỜ HỌC TIẾNG NGA NHƯ MỘT NGOẠI NGỮ (TRÊN TÀI LIỆU BÀI HÁT CỦA B. OKUDZHAVA "DÀN NHẠC GIAO HƯỞNG NHỎ")

Các tác giả

  • Petrova Svetlana Andreevna
  • Rusanova Natalya Viktorovna

DOI:

https://doi.org/10.56844/tckhnn.79.836

Từ khóa:

văn bản đa hệ mã, phương pháp luận, nghiên cứu ngôn ngữ và khu vực, trung gian, văn học

Tóm tắt

Nghiên cứu này tim hiểu việc sử dụng văn bản đa hệ mã (polycode) trong dạy tiếng Nga như một ngoại ngữ. Mục đích của nghiên cứu là xác định những ưu điểm của phương pháp sử dụng ví dụ về bài hát “Dàn nhạc nhỏ” của B. Okudzhava. Các tính năng của văn bản đa hệ mã thường được xác định thông qua sự phát triển của xã hội thông tin. Nghiên cứu phân tích nội dung bài hát “Dàn nhạc giao hưởng nhỏ” của B. Okudzhava dưới góc độ đặc điểm ngôn ngữ nói chung và hàm ý văn hóa nói riêng. Nghiên cứu cũng đề xuất một hệ thống các bài tập liên quan đến quá trình ,đọc, cảm nhận văn bản và tái tạo âm nhạc..

Tải xuống

Đã Xuất bản

2025-04-02

Cách trích dẫn

Petrova Svetlana Andreevna, & Rusanova Natalya Viktorovna. (2025). VĂN BẢN ĐA HỆ MÃ TRONG GIỜ HỌC TIẾNG NGA NHƯ MỘT NGOẠI NGỮ (TRÊN TÀI LIỆU BÀI HÁT CỦA B. OKUDZHAVA "DÀN NHẠC GIAO HƯỞNG NHỎ"). Tạp Chí Khoa học Ngoại ngữ, (79), 89–98. https://doi.org/10.56844/tckhnn.79.836