ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA CỦA BIỆT NGỮ TRONG TIẾNG HÁN

Các tác giả

  • Nguyễn Thị Thúy Hạnh

DOI:

https://doi.org/10.56844/tckhnn.19.640

Tóm tắt

Biệt ngữ, theo ngôn ngữ dân gian còn được gọi là “tiếng lóng”, là hiện tượng ngôn ngữ đặc biệt, tồn tại một cách khách quan. Nếu nhìn từ góc độ giao tiếp ngôn ngữ trong thực tế của nhân loại, có thể nói, trong bất cứ ngôn ngữ của dân tộc nào cũng đều ít nhiều tồn tại biệt ngữ mang bản sắc văn hóa lịch sử đặc trưng của dân tộc; trong bất kỳ xã hội hay thời kỳ nào cũng đều ít nhiều có hiện tượng văn hóa kế thừa, sáng tạo và sử dụng biệt ngữ.

Trong bài viết này, tác giả thông qua phương thức tư duy, hình thức tâm lý, quan niệm giá trị, thẩm mỹ, phong tục tập quán trong sinh hoạt của các nhóm tổ chức xã hội Trung Quốc… để giới thiệu đặc trưng văn hóa của biệt ngữ trong tiếng Hán.

Tải xuống

Đã Xuất bản

2024-12-30

Cách trích dẫn

Nguyễn Thị Thúy Hạnh. (2024). ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA CỦA BIỆT NGỮ TRONG TIẾNG HÁN. Tạp Chí Khoa học Ngoại ngữ, (19), 32–39. https://doi.org/10.56844/tckhnn.19.640