PHÂN TÍCH CHUYỂN TÁC VỀ SỰ BỰC BỘI CỦA NỮ NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN “ẤM ỨC”

Các tác giả

  • Nguyễn Thu Hạnh

DOI:

https://doi.org/10.56844/tckhnn.52.615

Từ khóa:

Sự bực bội, Olga Masters, Halliday, quá trình chuyển tác, bất bình đẳng giới

Tóm tắt

Bài viết này sử dụng lý thuyết của Halliday và cộng sự về sự chuyển tác để tìm hiểu sự bực bội của người phụ nữ được Olga Masters phác họa như thế nào trong truyện ngắn “Ấm ức”. Qua đó nghiên cứu phân tích sâu hơn liệu nhân vật nữ trong tác phẩm sẽ chấp nhận số phận và những định kiến xã hội hay không. Bài viết còn xem xét mối quan hệ xã hội nam nữ giữa nhân vật nữ và người chồng trong vòng xoáy gia trưởng, thể hiện nhân vật nữ đã không thể đạt được ước nguyện. Thông qua việc phân tích này, bài viết làm rõ quan điểm của Olga Masters về bất bình đẳng giới và phân biệt đối xử đối với nữ giới.

Tải xuống

Đã Xuất bản

2024-12-30

Cách trích dẫn

Nguyễn Thu Hạnh. (2024). PHÂN TÍCH CHUYỂN TÁC VỀ SỰ BỰC BỘI CỦA NỮ NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN “ẤM ỨC”. Tạp Chí Khoa học Ngoại ngữ, (52), 88–100. https://doi.org/10.56844/tckhnn.52.615